Ảnh hưởng của môi trường nước đến quá trình nuôi tôm (Phần 2)

Môi trường nước ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của tôm là vấn đề thường được nhiều bà con đặt ra khi bắt đầu nuôi tôm. Vì vậy hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời cho vấn đề này ngay sau đây nhé.

Ngày đăng: 02-08-2016

1,653 lượt xem

    Kỹ thuật nuôi tôm cần nhất là phải theo dõi nhiệt độ của nước thường xuyên

Vì vậy mà người nuôi tôm cần đo nhiệt độ thường xuyên ở trên mặt ao và ở lớp dưới đáy ao, đo 2 lần mỗi ngày vào lúc sáng sớm và chiều tối. Nhiệt độ thích hợp cho tôm. Tại các ao hồ vùng nhiệt đới khoảng 28 – 300C. Tôm sú có thể chịu được nhiệt độ 280C, nhưng tôm lớn tương đối chậm, trên 300C tôm lớn nhanh hơn nhưng rất dễ mắc bệnh, nhất là bênh MBV (Monodon baculovirus).


Oxy dùng để nuôi tôm

Nguồn cung cấp oxy cho ao nuôi chủ yếu là nhờ quang tổng hợp của các phiêu sinh vật và sự khuếch tán oxy trong không khí nhờ hệ thống quạt nước. Phạm vi an toàn cho tôm từ 5 – 8ppm, nếu oxy thiếu sẽ ảnh hưởng đến sự bắt mồi, sinh trưởng, nghiêm trọng dẫn đến hiện tượng tôm bị đỏ mang và chết hàng loạt. Ban đêm, nếu oxy dưới 3ppm thì tăng cường sục khí là kỹ thuật nuôi tôm cực quan trọng bà con cần ghi nhớ. Buổi sáng từ 11 giờ - 4 giờ chiều nếu oxy cao hơn 15ppm thì Nhiệt độ của nước

Tôm cũng giống như tất cả các động vật sống dưới nước, tôm thuộc loại máu lạnh (cold – blooded, poikilothermic) trái với loại thân nhiệt (warm – blooded, homoiothermic) như con người. Bên cạnh đó, tôm thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài, còn chúng ta vẫn giữ nguyên nhiệt độ 37,50C dù môi trường bên ngoài có thể lạnh như vùng Bắc cực hoặc nóng như miền sa mạc.

Vì vậy, nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: hô hấp, tiêu thụ thức ăn, đồng hóa thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng… Do đó để đảm bảo tôm không gặp phải các tình trạng nêu trên việc kiểm soát nhiệ độ của nước là một trong những kỹ thuật nuôi tôm quan trọng bà con nên ghi nhớ.

Kỹ thuật nuôi tôm cần nhất là phải theo dõi nhiệt độ của nước thường xuyên Vì vậy mà người nuôi tôm cần đo nhiệt độ thường xuyên ở trên mặt ao và ở lớp dưới đáy ao, đo 2 lần mỗi ngày vào lúc sáng sớm và chiều tối. Nhiệt độ thích hợp cho tôm. Tại các ao hồ vùng nhiệt đới khoảng 28 – 300C. Tôm sú có thể chịu được nhiệt độ 280C, nhưng tôm lớn tương đối chậm, trên 300C tôm lớn nhanh hơn nhưng rất dễ mắc bệnh, nhất là bênh MBV (Monodon baculovirus). Oxy dùng để nuôi tôm Nguồn cung cấp oxy cho ao nuôi chủ yếu là nhờ quang tổng hợp của các phiêu sinh vật và sự khuếch tán oxy trong không khí nhờ hệ thống quạt nước. Phạm vi an toàn cho tôm từ 5 – 8ppm, nếu oxy thiếu sẽ ảnh hưởng đến sự bắt mồi, sinh trưởng, nghiêm trọng dẫn đến hiện tượng tôm bị đỏ mang và chết hàng loạt. Ban đêm, nếu oxy dưới 3ppm thì tăng cường sục khí là kỹ thuật nuôi tôm cực quan trọng bà con cần ghi nhớ. Buổi sáng từ 11 giờ - 4 giờ chiều nếu oxy cao hơn 15ppm thì Nhiệt độ của nước Tôm cũng giống như tất cả các động vật sống dưới nước, tôm thuộc loại máu lạnh (cold – blooded, poikilothermic) trái với loại thân nhiệt (warm – blooded, homoiothermic) như con người. Bên cạnh đó, tôm thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài, còn chúng ta vẫn giữ nguyên nhiệt độ 37,50C dù môi trường bên ngoài có thể lạnh như vùng Bắc cực hoặc nóng như miền sa mạc. Vì vậy, nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: hô hấp, tiêu thụ thức ăn, đồng hóa thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng… Do đó để đảm bảo tôm không gặp phải các tình trạng nêu trên việc kiểm soát nhiệ độ của nước là một trong những kỹ thuật nuôi tôm quan trọng bà con nên ghi nhớ.   Theo dõi nhiệt độ thường xuyên là điều cực kỳ quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm Mỗi giai đoạn phát triển của tôm cần giữ nhiệt độ nước thích hợp. 1g/con – phát triển tốt ở 300C; 12 – 18 g/con – triển tốt ở 270C; > 18g/con – phát triển tốt ở < 270C. Ngoài ra, tôm sẽ chết nếu nhiệt độ thấp hơn 130C hoặc cao quá 300C. Khi nhiệt độ thay dổi theo khí hậu mỗi mùa, nên ở miền Nam có thể nuôi tôm quanh năm trong khi miền Bắc chỉ khai thác được vào mùa nóng. Nhiệt độ của mặt trời sẽ làm nóng lớp nước trên mặt nhanh hơn lớp dưới sâu, trong khi đó chúng ta biết tỷ trọng nước giảm đi nếu nhiệt độ gia tăng. Vì vậy, lớp nước trên mặt nhẹ hơn và có khuynh hướng không pha trộn với lớp nước ở dưới. Điều này làm hình thành tầng thermal stratification. Tại vùng nhiệt đới, tầng thermal stratification có ảnh hưởng nhiều tới năng suất, chất lượng ao hồ vì đã giữ riêng nhiệt độ và oxy ở trên mặt trong khi chất dinh dưỡng lại đáy. Ở đây việc dùng máy sục khí (Paddle wheel/Aerator) để phá vỡ tầng thermal stratification để pha trộn lớp nước trên mặt và dưới đáy rất cần thiết trong việc sử dụng ao hồ một cách hiệu quả.   cho ngưng quạt nước để giảm oxy. Các triệu chứng của tôm khi ao hồ bị thiếu oxy là: Tôm sẽ tập trung gần mặt nước, gần vị trí dẫn nước vào ao hồ hoặc dọc theo bở ao, tôm sẽ giảm di chuyển nhưng gia tăng tốc độ hô hấp, có thể bị yếu và chết. Khi trong môi trường nước có quá nhiều chất khí bão hòa thì tôm sẽ bị bệnh hoặc chết khi các chất khí hòa tan này xâm nhập vào hệ thống tuần hoàn tạo thành những hạt bong bóng (bubble) còn gọi là emboli, làm cản trở sự lưu thông máu và tạo ra bệnh “gas bubble disease”. Chất khí thặng dư trong môi trường nước thường xảy ra trong những trường hợp sau đây: -	Quá trình quang tổng hợp của thực vật phiêu sinh quá nhiều dẫn tới sự bão hòa của oxy trong nước. -	Nếu nhiệt độ nước gia tăng nhanh sẽ tạo ra gas bubble disease vì khả năng bền chặt của các chất khí trong nước tỉ lệ nghịch với nhiệt độ nước. -	Có sự pha trộn giữa các chất khí và nước dưới một áp suất nào đó, khi áp suất này giảm đi, các chất khí sẽ bay ra khỏi dung dịch nước và tạo thành “bong bóng”. Do đó, phần chứa nước mới bơm vào, vị trí các đập nước… có thể dẫn tới tình trạng gas saturation.   Lắp đặt quạt nuôi tôm là một trong những kỹ thuật nuôi tôm chuyên nghiệp bà con nên áp dụng Tuy gas bubble disease không đáng lo ngại trong các ao hồ nuôi tôm, nhưng người nuôi cần lưu ý không nên để các dụng cụ chứa nước, tiếp nhận sự xáo trộn nước quá mạnh.   Để tôm giống có môi trường sống tốt, hạn chế bệnh tật bà con có thể đặt mua quạt nuôi tôm chất lượng cao giá tốt tại Đại Tam Phát: Quạt nuôi tôm chất lượng cao Đại Tam Phát
Theo dõi nhiệt độ thường xuyên là điều cực kỳ quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm

Mỗi giai đoạn phát triển của tôm cần giữ nhiệt độ nước thích hợp. 1g/con – phát triển tốt ở 300C; 12 – 18 g/con – triển tốt ở 270C; > 18g/con – phát triển tốt ở < 270C. Ngoài ra, tôm sẽ chết nếu nhiệt độ thấp hơn 130C hoặc cao quá 300C.

Khi nhiệt độ thay dổi theo khí hậu mỗi mùa, nên ở miền Nam có thể nuôi tôm quanh năm trong khi miền Bắc chỉ khai thác được vào mùa nóng. Nhiệt độ của mặt trời sẽ làm nóng lớp nước trên mặt nhanh hơn lớp dưới sâu, trong khi đó chúng ta biết tỷ trọng nước giảm đi nếu nhiệt độ gia tăng. Vì vậy, lớp nước trên mặt nhẹ hơn và có khuynh hướng không pha trộn với lớp nước ở dưới. Điều này làm hình thành tầng thermal stratification. Tại vùng nhiệt đới, tầng thermal stratification có ảnh hưởng nhiều tới năng suất, chất lượng ao hồ vì đã giữ riêng nhiệt độ và oxy ở trên mặt trong khi chất dinh dưỡng lại đáy. Ở đây việc dùng máy sục khí (Paddle wheel/Aerator) để phá vỡ tầng thermal stratification để pha trộn lớp nước trên mặt và dưới đáy rất cần thiết trong việc sử dụng ao hồ một cách hiệu quả.

cho ngưng quạt nước để giảm oxy. Các triệu chứng của tôm khi ao hồ bị thiếu oxy là: Tôm sẽ tập trung gần mặt nước, gần vị trí dẫn nước vào ao hồ hoặc dọc theo bở ao, tôm sẽ giảm di chuyển nhưng gia tăng tốc độ hô hấp, có thể bị yếu và chết. Khi trong môi trường nước có quá nhiều chất khí bão hòa thì tôm sẽ bị bệnh hoặc chết khi các chất khí hòa tan này xâm nhập vào hệ thống tuần hoàn tạo thành những hạt bong bóng (bubble) còn gọi là emboli, làm cản trở sự lưu thông máu và tạo ra bệnh “gas bubble disease”. Chất khí thặng dư trong môi trường nước thường xảy ra trong những trường hợp sau đây:

   - Quá trình quang tổng hợp của thực vật phiêu sinh quá nhiều dẫn tới sự bão hòa của oxy trong nước.

   - Nếu nhiệt độ nước gia tăng nhanh sẽ tạo ra gas bubble disease vì khả năng bền chặt của các chất khí trong      nước tỉ lệ nghịch với nhiệt độ nước.

   - Có sự pha trộn giữa các chất khí và nước dưới một áp suất nào đó, khi áp suất này giảm đi, các chất khí sẽ bay  ra khỏi dung dịch nước và tạo thành “bong bóng”. Do đó, phần chứa nước mới bơm vào, vị trí các đập nước… có  thể dẫn tới tình trạng gas saturation.

Lắp đặt quạt nuôi tôm là một trong những kỹ thuật nuôi tôm chuyên nghiệp bà con nên áp dụng

              Lắp đặt quạt nuôi tôm là một trong những kỹ thuật nuôi tôm chuyên nghiệp bà con nên áp dụng

 

Tuy gas bubble disease không đáng lo ngại trong các ao hồ nuôi tôm, nhưng người nuôi cần lưu ý không nên để các dụng cụ chứa nước, tiếp nhận sự xáo trộn nước quá mạnh.

Để tôm giống có môi trường sống tốt, hạn chế bệnh tật bà con có thể đặt mua quạt nuôi tôm chất lượng cao giá tốt tại Đại Tam Phát:

Quạt nuôi tôm chất lượng cao Đại Tam Phát

 

 


 Tham khảo thêm kỹ thuật nuôi tôm tại đây!

 MUA NGAY cánh quạt nuôi tôm và thiết bị nuôi tôm với giá tốt nhất!

 

Kythuatnuoitom.net


 

 

GỌI NGAY - 0908 006 387

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP SỈ - LẺ QUẠT NUÔI TÔM 

CAO CẤP VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

CÔNG TY TNHH MTV NHỰA ĐẠI TAM PHÁT

Địa chỉ591/6/30 Bình Thới, Phường 10, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà máy SX: D6/8 Đường Kênh A, Ấp 4, Xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh,TP. HCM

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

0908 006 387