Kỹ thuật nuôi tôm sú

Cung cấp các thông tin chính xác về kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, với những thông tin đáng tin cậy

  • Phương pháp kiểm tra chất lượng tôm sú giống hiệu quả

    13-08-2023 // 140 lượt xem

    Phương pháp kiểm tra chất lượng tôm sú giống bao gồm quá trình đánh giá và lựa chọn những con tôm sú có tiềm năng phát triển tốt và phù hợp với mục tiêu nuôi tôm cụ thể. Các yếu tố quan trọng trong quá trình này bao gồm kích thước, màu sắc, cấu trúc cơ thể, sức khỏe, và cân nặng của tôm sú. Ngoài ra, nếu bạn cần tư vấn thêm về cánh quạt nuôi tôm, hãy liên hệ ngay với Đại Tam Phát nhé!

    Chi tiết →

  • Hướng dẫn cách cung cấp thức ăn cho tôm sú (Phần 2)

    27-04-2023 // 189 lượt xem

    Thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với tôm sú, bởi tôm là giống phàm ăn, lại ăn tạp. Trong đời sống tự nhiên, tôm ăn đủ thứ cả thực vật lẫn động vật, có khi cát đất nó cũng không từ. Với xác động vật thối rữa, tôm thích ăn nhất. Cùng Đại Tam Phát đơn vị chuyên sản xuất cánh quạt nuôi tôm tìm hiểu ngay nhé!

    Chi tiết →

  • Cách thu hoạch tôm sú theo đúng kỹ thuật

    22-09-2022 // 219 lượt xem

    Cùng Đại Tam Phát đơn vị chuyên sản xuất thiết bị nuôi tôm tìm hiểu thêm về cách thu hoạch tôm sú đúng kỹ thuật để đảm bảo tôm được thu hoạch chuẩn nhất và hiệu quả nhất ngay nhé!

    Chi tiết →

  • Hướng dẫn cách cung cấp thức ăn cho tôm sú (Phần 1)

    19-09-2022 // 211 lượt xem

    Thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với tôm sú, bởi tôm là giống phàm ăn, lại ăn tạp. Trong đời sống tự nhiên, tôm ăn đủ thứ cả thực vật lẫn động vật, có khi cát đất nó cũng không từ. Với xác động vật thối rữa, tôm thích ăn nhất. Cùng Đại Tam Phát đơn vị chuyên sản xuất cánh quạt nuôi tôm tìm hiểu ngay nhé!

    Chi tiết →

  • Hướng dẫn cách thả tôm sú vào ao nuôi

    16-09-2022 // 233 lượt xem

    Để thả tôm sú vào ao nuôi cho tỷ lệ sống cao, sinh trưởng ổn định cần thực hiện đúng kỹ thuật để đảm bảo giảm tỷ lệ chết của tôm giống. Ngoài ra, việc lắp đặt thêm thiết bị nuôi tôm cũng là cách giúp tôm sinh trưởng tốt, tạo môi trường thuận lợi cho tôm phát triển.

    Chi tiết →

  • Cánh quạt nuôi tôm giúp tôm giống sinh trưởng khoẻ mạnh

    13-09-2022 // 234 lượt xem

    Tôm sú cần được tuyển chọn giống tôm chất lượng để đảm bảo tôm có sức sống tốt, sinh trưởng khoẻ mạnh và phát triển đồng đều. Ngoài ra, để đảm bảo tôm có môi trường sống tốt cần lắp đặt cánh quạt nuôi tôm để cung cấp đủ oxy cho tôm sú phát triển đồng đều.

    Chi tiết →

  • Tại sao nên lắp đặt thiết bị nuôi tôm cho ao nuôi tôm sú?

    07-09-2022 // 257 lượt xem

    Những vùng nước lợ của đồng bằng sông Cửu Long từ Gò Công trở xuống, nhiều nơi nuôi được giống tôm này. Tôm sú lớn con hơn tôm thẻ, nuôi mau lớn lại có giá vì được các bà nội trợ ưa chuộng và cũng là nguồn hàng xuất khẩu mạnh nên được nhiều người chọn nuôi. Việc lắp đặt thiết bị nuôi tôm là giải pháp giúp tôm có môi trường an toàn để phát triển.

    Chi tiết →

  • Sự phát triển của ngành nuôi tôm

    27-05-2017 // 2,651 lượt xem

    Vào giữa những năm 1980, các nông trường nuôi đã bị đánh bắt tôm non do ngư dân chạy theo lợi nhuận. Do đó, việc nuôi tôm giống trở thành vấn đề quan trọng. Để đảm bảo cung cấp đều đặn tôm giống cho người nuôi, ngành công nghiệp tôm phải bắt đầu việc nuôi tôm từ trong trứng và đảm bảo lượng tôm non.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 4)

    21-04-2017 // 2,253 lượt xem

    Màu nước: nên có màu xanh nâu, vàng nâu hoặc xanh lá chuối non. Màu xanh lam hoặc xanh lục đều không tốt. Khi tảo tàn đột ngột, thay đổi điều kiện môi trường ao, sẽ gây sốc cho tôm làm tôm giảm ăn.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 3)

    19-04-2017 // 2,063 lượt xem

    Lượng tảo đơn bào có trong nước nhiều hay ít, thành phần giống loài gì phụ thuộc vào nồng độ và tỷ lệ các loại phân bón. Ví dụ tỷ lệ N/P = 3/1 – 7/1 thì đa số các loài tảo có trong ao là tảo lục làm cho nước có màu xanh lục.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 2)

    17-04-2017 // 2,123 lượt xem

    Sau khi rắc vôi xong, dùng cào trộn đều khắp đáy ao để diệt hết cá tạp và sinh vật có hại. Cây đào đáy ao cho oxy hóa lớp bùn đáy, phơi khô 10 – 15 ngày mới cho nước vào ao, khi cho nước cần trộn thêm một ít chế phẩm sinh học và chế phẩm oxy hóa để khử chất độc và phân giải các hợp chất hữu cơ trong ao.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 1)

    15-04-2017 // 2,776 lượt xem

    Mức độ ô nhiễm nguồn nước được đặc trưng bởi các chỉ tiêu cụ thể như: độ pH, NH4, NO3, H2S, tổng lượng N và P, lượng hòa tan oxy, DO, chỉ số Chlorofill, ô nhiễm do các kim loại nặng (các ion kim loại đặc thù có độc tính cao Ag3+, Hg2+, Cr6+, Pb2+). Dầu mỡ, chất bảo vệ thực vật, phân bón, các hợp chất hữu cơ mạch vòng, phenol, benzen, độ màu, độ đục, tổng chất rắn hòa tan, chỉ số BOD và COD.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi tôm bằng chế phẩm mới (chế phẩm EM)

    13-04-2017 // 4,078 lượt xem

    Cày bón phân hữu cơ vi sinh: đây là hỗn hợp bao gồm cám gạo + phân bò, phân gà được lên men bằng vi sinh vật hữu hiệu với lượng 250kg/ha. Tiếp tục tưới 250 lít EM2 vào nền đáy, phân hủy bùn, loại trừ khí độc H2S, CH2, NH3,…

    Chi tiết →

  • Thu hoạch bảo quản tôm sú

    11-04-2017 // 8,733 lượt xem

    Sau một thời gian nuôi: 110 – 120 ngày (đối với vụ nuôi Xuân Hè ở khu vực phía Bắc) tôm có thể đạt cỡ trung bình 30 – 35g/con, cá thể lớn có thể đạt 45 – 50g/con thì tiến hành thu hoạch. Tuy nhiên trong quá trình nuôi nếu phát hiện tôm bị bệnh mà đã đạt cỡ 15 – 20g/con thì thu hoạch gấp.

    Chi tiết →

  • Một số bệnh ở tôm sú và phương pháp xử lý (Phần 2)

    09-04-2017 // 4,183 lượt xem

    Bệnh xuất hiện khi môi trường nuôi xấu. Virus gây bệnh trên có từ nguồn nước và các loại giống: còng, cua, cáy, ghẹ… bệnh thường xuất hiện sau khi thả giống đến trưởng thành.

    Chi tiết →

0908 006 387