Kỹ thuật nuôi tôm sú

Cung cấp các thông tin chính xác về kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, với những thông tin đáng tin cậy

  • Thu hoạch bảo quản tôm sú

    11-04-2017 // 8,832 lượt xem

    Sau một thời gian nuôi: 110 – 120 ngày (đối với vụ nuôi Xuân Hè ở khu vực phía Bắc) tôm có thể đạt cỡ trung bình 30 – 35g/con, cá thể lớn có thể đạt 45 – 50g/con thì tiến hành thu hoạch. Tuy nhiên trong quá trình nuôi nếu phát hiện tôm bị bệnh mà đã đạt cỡ 15 – 20g/con thì thu hoạch gấp.

    Chi tiết →

  • Một số bệnh ở tôm sú và phương pháp xử lý (Phần 2)

    09-04-2017 // 4,218 lượt xem

    Bệnh xuất hiện khi môi trường nuôi xấu. Virus gây bệnh trên có từ nguồn nước và các loại giống: còng, cua, cáy, ghẹ… bệnh thường xuất hiện sau khi thả giống đến trưởng thành.

    Chi tiết →

  • Một số bệnh ở tôm sú và phương pháp xử lý (Phần 1)

    07-04-2017 // 2,512 lượt xem

    Phòng bệnh cho tôm tức là áp dụng các biện pháp cần thiết để nâng cao sức đề kháng của tôm nuôi, tránh đưa mầm bệnh từ bên ngoài vào ao nuôi, ngăn ngừa mầm bệnh đã có ở tôm phát triển và lây lan.

    Chi tiết →

  • Quản lý môi trường nước ao nuôi tôm sú (Phần 2)

    05-04-2017 // 2,943 lượt xem

    Tôm là động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường nước. Vì thế, một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng, thời gian bắt mồi của tôm, khoảng nhiệt độ thích ứng của tôm 25 – 30oC.

    Chi tiết →

  • Quản lý môi trường nước ao nuôi tôm sú (Phần 1)

    03-04-2017 // 6,483 lượt xem

    Trong mô hình nuôi ít thay nước trong 40 – 45 ngày đầu của chu kỳ nuôi, không thay nước mà chỉ cấp nước bổ sung do nước bốc hơi và thấm lâu, chỉ cấp thêm từ 10 – 20% nước từ nguồn nước dự trữ ở ao chứa nhằm ổn định môi trường.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật quản lý và chăm sóc ao nuôi tôm sú

    01-04-2017 // 4,208 lượt xem

    Hiện có khoảng 35 loại thức ăn sản xuất trong nước và nhập từ nước ngoài, để đảm bảo chất lượng thức ăn người nuôi tôm khi mua thức ăn công nghiệp cần chú ý: “Thức ăn sản xuất từ cơ sở uy tín, hình dạng bên ngoài đều bóng, thơm tự nhiên, độ bền thích hợp (tan sau 5 – 6 giờ), còn hạn sử dụng”.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật thả tôm sú giống

    30-03-2017 // 2,666 lượt xem

    Lấy nước ao cho vào chậu có đường kính 30 – 40cm (lượng nước bằng ½ chậu), pha phoóc môn 46% với lượng 2 – 2,2ml/10 lít, cho khoảng 100 con tôm vào chậu, sau 1 giờ thấy tôm hoạt động bình thường, tỷ lệ sống hơn 90% là tôm khỏe.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi tôm sú

    28-03-2017 // 4,962 lượt xem

    Ao đầm nuôi chọn ở địa điểm thuận lợi về giao thông, thuận tiện cho việc dịch vụ giống, thức ăn, tiêu thụ sản phẩm khi thu hoạch. Bên cần đó cần quan tâm đến việc lắp đặt cánh quạt nuôi tôm để đảm bảo cung cấp đủ oxy cho tôm.

    Chi tiết →

  • Phương pháp nuôi tôm sú giống

    30-11-2016 // 1,948 lượt xem

    Trong các phương pháp xen ghép, nuôi có hiệu quả kinh tế nhất là nuôi tôm sú với cá rô phi (đơn tính, lai xa). Vì cá rô phi là đối tượng ăn tạp, lợi dụng tính ăn của cá rô phi, tận dụng các chất thải trong ao để làm thức ăn như: thức ăn thừa, phân tôm… nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.

    Chi tiết →

  • Hình thức nuôi tôm sú thương phẩm

    29-11-2016 // 3,238 lượt xem

    Mật độ thả 1 – 2 con/m2 không sử dụng thức ăn nhân tạo, thường nuôi xen ghép với các đối tượng tôm cá tự nhiên năng suất tôm sú thường đạt 0,15 – 0,2 tấn/ha/năm. Năng suất tuy thấp nhưng sản phẩm đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi ấu trùng tôm sú giống (Phần 2)

    28-11-2016 // 4,964 lượt xem

    Kỹ thuật chăm sóc Postlarvae tương tự như chăm sóc Mysis. Postlarvae thường bám vào thành, đáy bể và có khả năng bơi lội chủ động ngược dòng sục khí để bắt mồi, chúng có thể ăn thịt lẫn nhau khi đói. Vì vậy trong giai đoạn này phải cho tôm ăn thật đầy đủ, thức ăn chủ yếu là Artemia và thức ăn tổng hợp.

    Chi tiết →

  • Phương pháp nuôi tôm sú thương phẩm

    28-11-2016 // 1,834 lượt xem

    Là nuôi từ 2 đối tượng trở lên trong cùng một ao. Cụ thể như: nuôi xen ghép tôm sú với cua xanh; tôm sú với rong câu chỉ vàng, hoặc nuôi xen tôm sú với một số đối tượng cá (rô phi đơn tính, rô phi lai xa, cá bống bốp…)

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi ấu trùng tôm sú giống (Phần 1)

    27-11-2016 // 3,804 lượt xem

    Thành thạo các thao tác kỹ thuật trong quá trình sản xuất như: xử lý, thuần hóa và thả Nauplli, cách cho ăn, chăm sóc, vệ sinh thay nước, kiểm tra tình trạng sức khỏe và sự phát triển của ấu trùng, vận hành sản xuất kịp thời điều chỉnh một số vấn đề thường xảy ra trong quá trình nuôi.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi vỗ tôm bố mẹ cho đẻ

    26-11-2016 // 7,511 lượt xem

    Cách tuyển chọn tôm bố mẹ, tôm mẹ được thu nhập từ biển khơi hoặc trong các ao đầm, các tiêu chuẩn chọn tôm bố mẹ, trọng lượng: đối với tôm cái 100gr, đối với tôm đực 60gr.

    Chi tiết →

  • Một số biện pháp xử lý nước phục vụ cho trại tôm giống

    25-11-2016 // 3,690 lượt xem

    Đối với các nguồn nước biển có lượng phù sa nhiều, độ đục cao, có nhiều chất, hàm lượng kim loại nặng cao thì cần phải loại bỏ chúng trước khi đưa vào xử lý diệt trùng.

    Chi tiết →

0908 006 387