Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của tôm sú (Phần 2)
Các giai đoạn phát triển phôi và hậu ấu trùng tôm sú
Trứng
Theo hướng dẫn từ kỹ thuật nuôi tôm sú chuyên nghiệp thì trứng có hình cầu, màu lục đậm. Trứng chìm chậm trong nước. Khi trứng rơi vào trong môi trường nước, kích thước trứng tăng chút ít. Ở nhiệt độ 28 – 30oC sau 14 – 16 giờ trứng nở thành ấu trùng Nauplli.
Trứng tôm thường đậu thành ấu trùng rất nhiều
Giai đoạn ấu trùng
Nauplli: đặc tính chủ yếu của Nauplli tôm sú là chúng bơi lội bằng râu và hàm. Giai đoạn Nauplius trải qua 6 lần lột xác. Trong giai đoạn này chúng dinh dưỡng chủ yếu bằng noãn hoàn nên chưa cần lắp đặt cánh quạt nuôi tôm theo hướng dẫn từ kỹ thuật nuôi tôm sú.
Zoea: giai đoạn Zoea qua 3 lần lột xác. Ở giai đoạn này đặc trưng trước hết bởi những chân hàm như là những bộ phụ bơi lội chủ yếu, ấu trùng bơi nhanh và bắt đầu dinh dưỡng ngoài. Thức ăn bao gồm một số loài trong ngành tảo khuê, tảo lục. Ở nhiệt độ 28 – 30oC, mỗi giai đoạn Zoea cần 30 – 35 giờ để lột xác. Thông thường ở giai đoạn này tỷ lệ tử vong lớn nhất.
Mysis: giai đoạn này ấu trùng cũng trải qua 3 lần lột xác. Đặc trưng của giai đoạn này là ấu trùng bơi ngược về phía sau. Thời gian cần thiết cho sự biến thái trong giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ và cần từ 24 – 48 giờ cho mỗi giai đoạn Mysis. Thức ăn của tôm trong giai đoạn này tương tự như ấu trùng Zoea, ngoài ra chúng bắt đầu ăn ấu trùng của Artemia và chưa cần lắp đặt cánh quạt nuôi tôm.
Thời gian cần thiết cho sự biến thái trong giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ và cần từ 24 – 48 giờ cho mỗi giai đoạn Mysis
Giai đoạn hậu ấu trùng
Sau giai đoạn Mysis, ấu trùng biến thành hậu ấu trùng. Chúng sử dụng chân bơi là những bộ phụ bơi lội chủ yếu. Có thể phân biệt giữa hậu ấu trùng Mysis ở chỗ, chân bơi của hậu ấu trùng dài và có nhiều lông cứng, lưng thẳng.
Đối với nghề nuôi tôm biển (sú, thẻ chân trắng), đặc biệt là nuôi thâm canh thì vấn đề về: môi trường mầm bệnh, chăm sóc và quản lý,… là các yếu tố quyết định sự thành công của nghề nuôi tôm. Để có được nguồn tôm sú giống có chất lượng tốt, cần lưu ý một số vấn đề sau: Điều kiện xây dựng trại giống ươm tôm sú giống |
Thời kỳ lột xác của tôm sú
Trong quá trình tăng trưởng, khi trọng lượng và kích thước tăng lên mức độ nhất định, tôm phải lột vỏ bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên. Sự lột xác thường, xảy ra vào ban đêm. Sự lột xác đi đôi với việc tăng thể trọng, cũng có trường hợp lột xác nhưng không tăng thể trọng do đó cần lắp đặt cánh quạt nuôi tôm để cung cấp đầy đủ lượng oxy trong nước cho tôm phát triển tốt.
Lắp đặt cánh quạt nuôi tôm giúp tôm sinh trưởng tốt
Khi quan sát tôm nuôi trong bể, hiện tượng lột xác xảy ra như sau: lớp biểu bì giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt ra, các phần phụ của đầu ngực rút ra trước, theo sau là phần bụng và các phần phụ phía sau, rút ra khỏi lớp vỏ cứng, với động tác uống cong mình trong cơ thể.
Lớp vỏ mới mềm sẽ cứng lại sau 1 – 2 giờ với tôm nhỏ, 1 – 2 ngày đối với tôm lớn. Tôm sau khi mới lột xác, vỏ còn mềm nên rất nhạy cảm với môi trường sống thay đổi đột ngột. Trong quá trình nuôi tôm, thông qua hiện tượng này, có thể điều chỉnh môi trường nuôi kịp thời.
Hormon hạn chế sự lột xác (MIH, molt – inhibiting hormon) được tiết ra do các tế bào trong cơ quan của cuống mắt, truyền theo sợi trục tuyến xoang, chúng tích lũy lại và chuyển vào trong máu, nhằm kiểm tra chặt chẽ sự lột xác. Các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, điều này có thể ảnh hưởng tới tôm đang lột xác.
Để tôm giống có môi trường sống tốt, hạn chế bệnh tật bà con có thể đặt mua quạt nuôi tôm chất lượng cao giá tốt tại Đại Tam Phát bằng cách click vào link bên dưới: |
Xem thêm