Đặc điểm sinh học của tôm sú (Phần 1)

Tôm sú phân bố từ kinh độ 30E đến 155E, từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh các nước vùng xích đạo, đặc biệt là Indonesia, Malaixia, Philippines, Việt Nam.

Ngày đăng: 20-11-2016

5,157 lượt xem

 

Phân loại tôm sú

Tôm sú (Tên tiếng Anh: Giant/Black Tiger Prawn) được phân loại theo kỹ thuật nuôi tôm chuyên nghiệp như sau: Giới (regnum): Animalia, Ngành (phylum): Arthropoda, Phân ngành (subphylum): Crustacea, Lớp (class): Malacostraca, Phân lớp (subclass): Eumalacostraca, Liên bộ (superordo): Eucarida, Bộ (ordo): Decapoda, Phân bộ (subordo): Dendrobranchiata, Liên họ (superfamilia): Panaeoidea, Họ (familia): Penaeidae, Chi (genus): Penaeus, Loài (species): P.monodon.

Tôm sú được phân loại một cách rõ ràng và cần một lượng oxy đủ lớn từ cánh quạt nuôi tôm để tôm có thể sinh trưởng và phát triển tốt

 

Cấu tạo sinh học của tôm sú

Nhìn từ bên ngoài, tôm sú gồm các bộ phận sau:

 Chủy: dạng như lưỡi kiếm, có răng cưa. Phía trên chủy có 7 – 8 răng và dưới chủy có 3 răng.

 Mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ thăng bằng cho tôm.

 3 cặp chân hàm: lấy thức ăn và bơi lội.

 5 cặp chân ngực: lấy thức ăn và bò.

 Cặp chân bụng: bơi.

 Đuôi: có 1 cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay bơi xuống thấp.

 Bộ phận sinh dục (nằm dưới bụng).

Cấu tạo sinh học của tôm sú khá đầy đủ và toàn diện giúp tôm phát triển khỏe mạnh nếu được nuôi đúng kỹ thuật nuôi tôm chuyên nghiệp

Tôm sú thuốc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài và cần được cung cấp đầy đủ oxy thông qua cánh quạt nuôi tôm để tôm có thể sinh trưởng và phát triển tốt. 

Con đực: cơ quan sinh dục chính của con đực nằm phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.

 Con cái: buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bôk phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.

 

Phương pháp xác định thành thục ở con đực khó hơn, chỉ khi nào tìm thấy được tinh trùng ở cuối ống dẫn tinh. Thường dựa vào trọng lượng để xác định khi con đực nặng từ 50g trở lên:

Đặc điểm sinh học của tôm sú (Phần 2)

 

Phân bố của tôm sú

Phạm vi phân bố của tôm sú khá rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi (Racek – 1955, Holthuis và Rosa – 1965, Motoh – 1981, 1985). Nhìn chung, tôm sú phân bố từ kinh độ 30E đến 155E, từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh các nước vùng xích đạo, đặc biệt là Indonesia, Malaixia, Philippines, Việt Nam. Tôm bột (PL.), tôm giống (Juvenile) và tôm trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ. Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ vì chúng thích sống vùng nước sâu hơn. Khi mang tôm về nuôi thuần thì vấn đề quan trọng chính là nuôi tôm đúng kỹ thuật và cung cấp đủ oxy cho tôm hô hấp bằng cách lắp đặt thêm cánh quạt nuôi tôm.

Phạm vi phân bố của tôm sú khá rộng

 

(Còn nữa)

Để tôm giống có môi trường sống tốt, hạn chế bệnh tật bà con có thể đặt mua quạt nuôi tôm chất lượng cao giá tốt tại Đại Tam Phát bằng cách click vào link bên dưới:

Quạt nuôi tôm chất lượng cao Đại Tam Phát

 

 


 Tham khảo thêm kỹ thuật nuôi tôm tại đây!

 MUA NGAY cánh quạt nuôi tôm và thiết bị nuôi tôm với giá tốt nhất!

 

Kythuatnuoitom.net


 

 

GỌI NGAY - 0908 006 387

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP SỈ - LẺ QUẠT NUÔI TÔM 

CAO CẤP VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

CÔNG TY TNHH MTV NHỰA ĐẠI TAM PHÁT

Địa chỉ591/6/30 Bình Thới, Phường 10, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà máy SX: D6/8 Đường Kênh A, Ấp 4, Xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh,TP. HCM

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

0908 006 387