Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 1)

Mức độ ô nhiễm nguồn nước được đặc trưng bởi các chỉ tiêu cụ thể như: độ pH, NH4, NO3, H2S, tổng lượng N và P, lượng hòa tan oxy, DO, chỉ số Chlorofill, ô nhiễm do các kim loại nặng (các ion kim loại đặc thù có độc tính cao Ag3+, Hg2+, Cr6+, Pb2+). Dầu mỡ, chất bảo vệ thực vật, phân bón, các hợp chất hữu cơ mạch vòng, phenol, benzen, độ màu, độ đục, tổng chất rắn hòa tan, chỉ số BOD và COD.

Ngày đăng: 15-04-2017

2,811 lượt xem

Mô hình xử lý bậc I

Cải thiện chất lượng nước và tuần hoàn nguồn nước trong ao nuôi với nguồn nước cấp cho nước nuôi tôm sú theo đúng kỹ thuật nuôi tômQuy trình xử lý bậc I: nguồn nước lấy để nuôi tôm sú công nghiệp bao gồm: nước biển (nước mặn) được lấy trực tiếp từ biển hay từ các đầm, phá, vực, hồ nước mặn trong đất liền thông với biển qua kênh dẫn. Nước ngọt: được lấy từ các sông, ao, hồ hoặc từ các giếng khoan (đôi khi lấy từ các nhà máy nước). Đó là hai nguồn nước tự nhiên cần phải có để oha trộn thành nước nuôi có độ mặn từ 15 – 20%o. Quá trình pha chế thành nước trong ao nuôi, phải đảm bảo những chỉ tiêu môi trường thủy sinh cho đời sống con tôm sú. Được gọi là quy trình xử lý bậc I. Nhưng từ hai nguồn nước nói trên rất hiếm khi đạt tiêu chuẩn nguồn nước sạch cho nuôi tôm. 

Đa phần các nguồn nước này đều bị ô nhiễm do nước thải không được qua xử lý trước khi đổ vào các nguồn nước nêu trên

Đa phần các nguồn nước này đều bị ô nhiễm do nước thải không được qua xử lý trước khi đổ vào các nguồn nước nêu trên

 Nước thải sinh hoạt từ các khu đô thị và dân cư tập trung.

 Nước thải từ những cơ sở sản xuất chế biến công nghiệp.

 Nước thải tràn mặt đất.

Các nguồn nước (sông, ao, hồ) bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên. Chúng mang theo các tác nhân gây ô nhiễm, làm giảm thiểu chất lượng nguồn nước cấp, tùy mức độ ô nhiễm nặng nhẹ, gây ảnh hưởng trực tiếp cho đời sống các loài thủy sinh, trong đó có con tôm. Cũng giống con người và các động vật trên cạn sống không thể thiếu không khí, còn chúng lại sống nhờ vào nguồn nước nuôi suốt cuộc đời vậy.

Mức độ ô nhiễm nguồn nước được đặc trưng bởi các chỉ tiêu cụ thể theo đúng kỹ thuật nuôi tôm như: độ pH, NH4, NO3, H2S, tổng lượng N và P, lượng hòa tan oxy, DO, chỉ số Chlorofill, ô nhiễm do các kim loại nặng (các ion kim loại đặc thù có độc tính cao Ag3+, Hg2+, Cr6+, Pb2+). Dầu mỡ, chất bảo vệ thực vật, phân bón, các hợp chất hữu cơ mạch vòng, phenol, benzen, độ màu, độ đục, tổng chất rắn hòa tan, chỉ số BOD và COD.

Để có nguồn nước cấp tốt, đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, cần phải tiến hành xử lý các nguồn nước đó, được gọi là quá trình công nghệ xử lý bậc I

Để có nguồn nước cấp tốt, đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, cần phải tiến hành xử lý các nguồn nước đó, được gọi là quá trình công nghệ xử lý bậc I

 

Sau khi rắc vôi xong, dùng cào trộn đều khắp đáy ao để diệt hết cá tạp và sinh vật có hại. Cây đào đáy ao cho oxy hóa lớp bùn đáy, phơi khô 10 – 15 ngày mới cho nước vào ao, khi cho nước cần trộn thêm một ít chế phẩm sinh học và chế phẩm oxy hóa để khử chất độc và phân giải các hợp chất hữu cơ trong ao:

Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 2)

 

Cải thiện chất lượng và tuần hoàn nguồn nước nuôi

Nguồn nước trong các ao nuôi là nguồn nước đã qua chế độ xử lý theo các tiêu chuẩn thủy sinh của đời sống con tôm (gọi là chế độ xử lý bậc II). Theo kỹ thuật nuôi tôm, chế độ xử lý bậc II được quy định bao gồm:

Thông số

Chỉ số cho phép

Chú thích

Độ pH môi trường

7, 5 – 8,3

Dao động trong ngày < 0,5

Độ kiềm

80 ppm (CaCO3)

Tùy thuộc độ pH dao động

Độ mặn

10 – 25%o

Dao động trong ngày < 5%o

Độ hòa tan oxy, DO

4 – 6 ppm

Không dưới 3,5 ppm

Độ trong

30 – 50 cm

 

Khí H2S

< 0,003 ppm

 

NH3 không bị ion hóa

< 0,1 ppm

Độc hơn khi độ pH thấp

Nhiệt độ

25 – 30oC

Khi độ pH cao, nhiệt độ cao


Trong quá trình nuôi nguồn nước lại bị suy giảm chất lượng, ô nhiễm tiếp, do thức ăn thừa, do quá trình hệ sinh thái nước trong ao nuôi hình thành một dây chuyền công nghệ thực phẩm tự nhiên, gây ra một số hiện tượng bất lợi cho đời sống con tôm. Vì vậy, cải thiện chất lượng nước và tuần hoàn nguồn nước trong ao nuôi là một nhu cầu tất yếu.

Đục nước, thiếu oxy hòa tan, “tảo hóa” phát triển, tăng độ màu, độ đục, phát sinh một số khí NH3, H2S…

Đục nước, thiếu oxy hòa tan, “tảo hóa” phát triển, tăng độ màu, độ đục, phát sinh một số khí NH3, H2S…

Các tác nhân gây ô nhiễm là nguyên nhân làm giảm chất lượng nước thông qua mức độ lan truyền, phát tán và tồn lưu trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống các sinh vật trong thủy vực.

 

Để tôm giống có môi trường sống tốt, hạn chế bệnh tật bà con có thể đặt mua quạt nuôi tôm chất lượng cao giá tốt tại Đại Tam Phát bằng cách click vào link bên dưới:

Quạt nuôi tôm chất lượng cao Đại Tam Phát

 

 


 Tham khảo thêm kỹ thuật nuôi tôm tại đây!

 MUA NGAY cánh quạt nuôi tôm và thiết bị nuôi tôm với giá tốt nhất!

 

Kythuatnuoitom.net


 

 

GỌI NGAY - 0908 006 387

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP SỈ - LẺ QUẠT NUÔI TÔM 

CAO CẤP VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

CÔNG TY TNHH MTV NHỰA ĐẠI TAM PHÁT

Địa chỉ591/6/30 Bình Thới, Phường 10, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà máy SX: D6/8 Đường Kênh A, Ấp 4, Xã Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh,TP. HCM

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

0908 006 387