KỸ THUẬT NUÔI TÔM

Tư vấn các thông tin cần thiết cho kỹ thuật nuôi tôm được rút ra từ nhiều giáo trình và kinh nghiệm thực tế giúp nuôi tôm hiệu quả nhé!

  • Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi tôm sú

    28-03-2017 // 4,973 lượt xem

    Ao đầm nuôi chọn ở địa điểm thuận lợi về giao thông, thuận tiện cho việc dịch vụ giống, thức ăn, tiêu thụ sản phẩm khi thu hoạch. Bên cần đó cần quan tâm đến việc lắp đặt cánh quạt nuôi tôm để đảm bảo cung cấp đủ oxy cho tôm.

    Chi tiết →

  • Phương pháp nuôi tôm sú giống

    30-11-2016 // 1,959 lượt xem

    Trong các phương pháp xen ghép, nuôi có hiệu quả kinh tế nhất là nuôi tôm sú với cá rô phi (đơn tính, lai xa). Vì cá rô phi là đối tượng ăn tạp, lợi dụng tính ăn của cá rô phi, tận dụng các chất thải trong ao để làm thức ăn như: thức ăn thừa, phân tôm… nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.

    Chi tiết →

  • Hình thức nuôi tôm sú thương phẩm

    29-11-2016 // 3,245 lượt xem

    Mật độ thả 1 – 2 con/m2 không sử dụng thức ăn nhân tạo, thường nuôi xen ghép với các đối tượng tôm cá tự nhiên năng suất tôm sú thường đạt 0,15 – 0,2 tấn/ha/năm. Năng suất tuy thấp nhưng sản phẩm đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi ấu trùng tôm sú giống (Phần 2)

    28-11-2016 // 4,974 lượt xem

    Kỹ thuật chăm sóc Postlarvae tương tự như chăm sóc Mysis. Postlarvae thường bám vào thành, đáy bể và có khả năng bơi lội chủ động ngược dòng sục khí để bắt mồi, chúng có thể ăn thịt lẫn nhau khi đói. Vì vậy trong giai đoạn này phải cho tôm ăn thật đầy đủ, thức ăn chủ yếu là Artemia và thức ăn tổng hợp.

    Chi tiết →

  • Phương pháp nuôi tôm sú thương phẩm

    28-11-2016 // 1,841 lượt xem

    Là nuôi từ 2 đối tượng trở lên trong cùng một ao. Cụ thể như: nuôi xen ghép tôm sú với cua xanh; tôm sú với rong câu chỉ vàng, hoặc nuôi xen tôm sú với một số đối tượng cá (rô phi đơn tính, rô phi lai xa, cá bống bốp…)

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi ấu trùng tôm sú giống (Phần 1)

    27-11-2016 // 3,817 lượt xem

    Thành thạo các thao tác kỹ thuật trong quá trình sản xuất như: xử lý, thuần hóa và thả Nauplli, cách cho ăn, chăm sóc, vệ sinh thay nước, kiểm tra tình trạng sức khỏe và sự phát triển của ấu trùng, vận hành sản xuất kịp thời điều chỉnh một số vấn đề thường xảy ra trong quá trình nuôi.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi vỗ tôm bố mẹ cho đẻ

    26-11-2016 // 7,527 lượt xem

    Cách tuyển chọn tôm bố mẹ, tôm mẹ được thu nhập từ biển khơi hoặc trong các ao đầm, các tiêu chuẩn chọn tôm bố mẹ, trọng lượng: đối với tôm cái 100gr, đối với tôm đực 60gr.

    Chi tiết →

  • Một số biện pháp xử lý nước phục vụ cho trại tôm giống

    25-11-2016 // 3,698 lượt xem

    Đối với các nguồn nước biển có lượng phù sa nhiều, độ đục cao, có nhiều chất, hàm lượng kim loại nặng cao thì cần phải loại bỏ chúng trước khi đưa vào xử lý diệt trùng.

    Chi tiết →

  • Điều kiện xây dựng trại giống ươm tôm sú giống

    24-11-2016 // 2,491 lượt xem

    Đối với nghề nuôi tôm biển (sú, thẻ chân trắng), đặc biệt là nuôi thâm canh thì vấn đề về: môi trường mầm bệnh, chăm sóc và quản lý,… là các yếu tố quyết định sự thành công của nghề nuôi tôm. Để có được nguồn tôm sú giống có chất lượng tốt, cần lưu ý một số vấn đề sau

    Chi tiết →

  • Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của tôm sú (Phần 2)

    23-11-2016 // 8,188 lượt xem

    Đặc trưng của giai đoạn này là ấu trùng bơi ngược về phía sau. Thời gian cần thiết cho sự biến thái trong giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ và cần từ 24 – 48 giờ cho mỗi giai đoạn Mysis.

    Chi tiết →

0908 006 387