KỸ THUẬT NUÔI TÔM

Tư vấn các thông tin cần thiết cho kỹ thuật nuôi tôm được rút ra từ nhiều giáo trình và kinh nghiệm thực tế giúp nuôi tôm hiệu quả nhé!

  • Kinh nghiệm để thành công trong việc chọn giống nuôi tôm

    29-09-2018 // 1,064 lượt xem

    Tôm giống phải được nuôi dưỡng bằng nguồn thức ăn chất lượng cao, nuôi bằng quy trình vi sinh. Không dùng nhiều kháng sinh. Tôm giống khi chọn để thả nuôi dù là nuôi công nghiệp hay nuôi quảng canh cải tiến thì phải đạt tiêu chuẩn.

    Chi tiết →

  • Giải pháp cải thiện ao nuôi tôm theo kỹ thuật

    12-09-2018 // 1,248 lượt xem

    Theo kỹ thuật nuôi tôm chuyên nghiệp, nên cho nước bắt đầu được tuần hoàn giữa hai ao rong và tôm vào tháng thứ hai của vụ nuôi. Làm vậy sẽ giúp cho lượng nước trong ao nuôi luôn đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật.

    Chi tiết →

  • Sự phát triển của ngành nuôi tôm

    27-05-2017 // 2,687 lượt xem

    Vào giữa những năm 1980, các nông trường nuôi đã bị đánh bắt tôm non do ngư dân chạy theo lợi nhuận. Do đó, việc nuôi tôm giống trở thành vấn đề quan trọng. Để đảm bảo cung cấp đều đặn tôm giống cho người nuôi, ngành công nghiệp tôm phải bắt đầu việc nuôi tôm từ trong trứng và đảm bảo lượng tôm non.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 4)

    21-04-2017 // 2,287 lượt xem

    Màu nước: nên có màu xanh nâu, vàng nâu hoặc xanh lá chuối non. Màu xanh lam hoặc xanh lục đều không tốt. Khi tảo tàn đột ngột, thay đổi điều kiện môi trường ao, sẽ gây sốc cho tôm làm tôm giảm ăn.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 3)

    19-04-2017 // 2,100 lượt xem

    Lượng tảo đơn bào có trong nước nhiều hay ít, thành phần giống loài gì phụ thuộc vào nồng độ và tỷ lệ các loại phân bón. Ví dụ tỷ lệ N/P = 3/1 – 7/1 thì đa số các loài tảo có trong ao là tảo lục làm cho nước có màu xanh lục.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 2)

    17-04-2017 // 2,157 lượt xem

    Sau khi rắc vôi xong, dùng cào trộn đều khắp đáy ao để diệt hết cá tạp và sinh vật có hại. Cây đào đáy ao cho oxy hóa lớp bùn đáy, phơi khô 10 – 15 ngày mới cho nước vào ao, khi cho nước cần trộn thêm một ít chế phẩm sinh học và chế phẩm oxy hóa để khử chất độc và phân giải các hợp chất hữu cơ trong ao.

    Chi tiết →

  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 1)

    15-04-2017 // 2,819 lượt xem

    Mức độ ô nhiễm nguồn nước được đặc trưng bởi các chỉ tiêu cụ thể như: độ pH, NH4, NO3, H2S, tổng lượng N và P, lượng hòa tan oxy, DO, chỉ số Chlorofill, ô nhiễm do các kim loại nặng (các ion kim loại đặc thù có độc tính cao Ag3+, Hg2+, Cr6+, Pb2+). Dầu mỡ, chất bảo vệ thực vật, phân bón, các hợp chất hữu cơ mạch vòng, phenol, benzen, độ màu, độ đục, tổng chất rắn hòa tan, chỉ số BOD và COD.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật nuôi tôm bằng chế phẩm mới (chế phẩm EM)

    13-04-2017 // 4,115 lượt xem

    Cày bón phân hữu cơ vi sinh: đây là hỗn hợp bao gồm cám gạo + phân bò, phân gà được lên men bằng vi sinh vật hữu hiệu với lượng 250kg/ha. Tiếp tục tưới 250 lít EM2 vào nền đáy, phân hủy bùn, loại trừ khí độc H2S, CH2, NH3,…

    Chi tiết →

  • Thu hoạch bảo quản tôm sú

    11-04-2017 // 8,850 lượt xem

    Sau một thời gian nuôi: 110 – 120 ngày (đối với vụ nuôi Xuân Hè ở khu vực phía Bắc) tôm có thể đạt cỡ trung bình 30 – 35g/con, cá thể lớn có thể đạt 45 – 50g/con thì tiến hành thu hoạch. Tuy nhiên trong quá trình nuôi nếu phát hiện tôm bị bệnh mà đã đạt cỡ 15 – 20g/con thì thu hoạch gấp.

    Chi tiết →

  • Một số bệnh ở tôm sú và phương pháp xử lý (Phần 2)

    09-04-2017 // 4,225 lượt xem

    Bệnh xuất hiện khi môi trường nuôi xấu. Virus gây bệnh trên có từ nguồn nước và các loại giống: còng, cua, cáy, ghẹ… bệnh thường xuất hiện sau khi thả giống đến trưởng thành.

    Chi tiết →

  • Một số bệnh ở tôm sú và phương pháp xử lý (Phần 1)

    07-04-2017 // 2,521 lượt xem

    Phòng bệnh cho tôm tức là áp dụng các biện pháp cần thiết để nâng cao sức đề kháng của tôm nuôi, tránh đưa mầm bệnh từ bên ngoài vào ao nuôi, ngăn ngừa mầm bệnh đã có ở tôm phát triển và lây lan.

    Chi tiết →

  • Quản lý môi trường nước ao nuôi tôm sú (Phần 2)

    05-04-2017 // 2,952 lượt xem

    Tôm là động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường nước. Vì thế, một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng, thời gian bắt mồi của tôm, khoảng nhiệt độ thích ứng của tôm 25 – 30oC.

    Chi tiết →

  • Quản lý môi trường nước ao nuôi tôm sú (Phần 1)

    03-04-2017 // 6,491 lượt xem

    Trong mô hình nuôi ít thay nước trong 40 – 45 ngày đầu của chu kỳ nuôi, không thay nước mà chỉ cấp nước bổ sung do nước bốc hơi và thấm lâu, chỉ cấp thêm từ 10 – 20% nước từ nguồn nước dự trữ ở ao chứa nhằm ổn định môi trường.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật quản lý và chăm sóc ao nuôi tôm sú

    01-04-2017 // 4,216 lượt xem

    Hiện có khoảng 35 loại thức ăn sản xuất trong nước và nhập từ nước ngoài, để đảm bảo chất lượng thức ăn người nuôi tôm khi mua thức ăn công nghiệp cần chú ý: “Thức ăn sản xuất từ cơ sở uy tín, hình dạng bên ngoài đều bóng, thơm tự nhiên, độ bền thích hợp (tan sau 5 – 6 giờ), còn hạn sử dụng”.

    Chi tiết →

  • Kỹ thuật thả tôm sú giống

    30-03-2017 // 2,675 lượt xem

    Lấy nước ao cho vào chậu có đường kính 30 – 40cm (lượng nước bằng ½ chậu), pha phoóc môn 46% với lượng 2 – 2,2ml/10 lít, cho khoảng 100 con tôm vào chậu, sau 1 giờ thấy tôm hoạt động bình thường, tỷ lệ sống hơn 90% là tôm khỏe.

    Chi tiết →

0908 006 387